Thứ Bảy, 22 tháng 2, 2014
Thứ Sáu, 21 tháng 2, 2014
Cào cào... Cào cào.... Em muốn ăn xúc xích mà (〜 ̄▽ ̄)〜
Các bé cún cực yêu ^_^
các pé cún đáng yêu như thế này không thể thiếu trong cuộc sống của chúng ta , các khoảnh khắc đáng yêu của các bé đôi khi có thể giúp ta quên đi một số lo nghĩ trong đời thường , quên đi mệt mỏi sau cả ngày làm việc dài ....
các pé cún đáng yêu như thế này không thể thiếu trong cuộc sống của chúng ta , các khoảnh khắc đáng yêu của các bé đôi khi có thể giúp ta quên đi một số lo nghĩ trong đời thường , quên đi mệt mỏi sau cả ngày làm việc dài ....
Thứ Bảy, 15 tháng 2, 2014
Cách vuốt ve thú cưng
Chủ Nhật, 9 tháng 2, 2014
CÁC BẠN ĐÃ BIẾT VỀ GIỐNG CHÓ HUSKY CHƯA NÀO ???? ^_^
đáng yêu không nào :) |
I. về các đặc tính cơ bản của giống chó Husky:
1. Husky là bậc thầy về trốn thoát, nó có thể đào tường, nhảy qua hàng rào để được thỏa mãn điều nó thích nhất: chạy nhảy lung tung. cơ bản là giống chó working hiếu động nên nhu cầu được hoạt động của nó là rất lớn, bạn khó có thể dữ nó bằng dây xích hay 1 cái chuồng. những điều đó có thể dẫn đến những vấn đề tâm lí hoặc sức khỏe trầm trọng. 1 số husky sẽ có biểu hiện cắn xé đồ đạc hay thậm chí cắn đuôi của nó khi bạn khiến nó quá tù túng. => luôn dành thời gian chơi với các em husky ít nhất là 2 tiếng 1 ngày để các em đc phát triển tự nhiên và tốt nhất.
2. Husky thay lông rất nhiều. 2 lần một năm và mỗi lần lượng lông có thể đủ cho bạn nhồi làm vài cái gối. điều đó cần được bạn cân nhắc nếu bạn là người ngại phải đối mặt với việc chải lông chăm chỉ, dọn dẹp lông của chú cún. điều đặc biệt là husky có rất ít mùi đặc trưng của chó, do đó đa số các bệnh nhân dị ứng với chó mèo mà nguyên nhân chủ yếu là do mùi đặc trưng của chúng thì có thể cân nhắc việc nuôi 1 chú husky, tuy nhiên vẫn cần cẩn thận với các trường hợp dị ứng quá nặng. => luôn chăm chỉ chải lông và chăm sóc lông cho husky khi các em đến kì thay lông, để nhà bạn sạch sẽ hơn và cũng để husky có bộ lông đẹp hơn.
3. Husky là đông vật sống theo đàn. do đó khi nuôi dưỡng nó sẽ mặc nhiên rằng nó thuộc "đàn" của bạn. và khi bạn hay cả gia đình đi khỏi nhà để nó 1 mình thì đó thực sự là điều k nên, nó sẽ cảm thấy bị lạc lõng và sợ hãi, dẫn đến nhiều hành động phá hoại như cắn phá đồ đạc, đào bới lung tung để tìm lối thoát khỏi căn nhà mà lúc này với nó là 1 nơi nó bị bỏ mặc => việc sử dụng chuồng để huẩn luyện là hoàn toàn hợp lí, đừng nghĩ rằng bạn để chú chó của mình tự do thì sẽ tốt, việc nhốt nó vào khi bạn vắng nhà là cách đảm bảo chúng an toàn và an toàn cho cả căn nhà của bạn. và tất nhiên điều quan trọng là chủ của husky bạn luôn phải thể hiện mình là vị trí "đầu đàn" đó là cách để husky luôn nghe lời bạn. (cách thể hiện như thế nào mình sẽ giới thiệu phía dưới).
một đầu đàn mạnh mẽ ... |
4. Husky luôn cần 1 "đầu đàn" mạnh mẽ và sự huấn luyện nghiêm khắc. "đầu đàn" chính là bạn, husky với sự thông minh và bản năng linh hoạt sẽ thật sự trở thành sự nguy hiểm cho chính nó, nếu bạn k trở thành một người chủ mạnh mẽ, quyết đoán với sự huấn luyện thật chu đáo thì husky sẽ trở nên không nghe lời bạn, và sẽ có nhiều rắc rối cho cả nó và bạn. husky có thể được gửi đến các trường huấn luyện nhưng hãy cân nhắc điều này. vì với nó chỉ có 1 con đầu đàn và nó sẽ chỉ nghe theo những j hlv đã dạy còn khi bạn đem nó về nhà, nó sẽ có thể chẳng thèm quan tâm bạn nói j! => việc tự huấn luyện cho husky là k thể thiếu.
5. Husky k cần được cắt lông. trái với mọi ý nghĩ thông thường. thậm chí bạn đang nuôi nó ở nơi có khí hậu ấm nóng, Husky k bao h cần phải cắt lông. chúng là một trong những giống chó thích nghi cao với các vấn đề về khí hậu. chó luôn có cách tự làm mát theo bản năng riêng. chúng có thể thấy thích thú hơn nếu bạn mở máy lạnh và cho chúng tận hưởng sự mát mẻ khi thời tiết đặc biệt nóng. tuy nhiên việc cắt lông thì chỉ gây ra các bệnh về da cho cún của bạn. => để nó phát triển tự nhiên k cần nuôi ở máy lạnh cũng k cần đắp chăn cho husky.
6. Husky thích làm ồn. Husky là một giống chó thích nói chuyện nhất. Chúng thích hú như sói và làm ầm ỹ. => nếu bạn muốn ngon giấc thì hãy cho nó hoạt động nhiều vào buổi tối trc khi lên giường. chúng sẽ mệt và ngủ ngon hơn.
7. Husky k phải một chú chó biết bảo vệ. Husky là giống chó rất thân thiện, chúng làm bạn với tất cả mọi người =.= đặc biệt chúng nhẹ nhàng và thích chơi với trẻ em.=> do đó bạn đừng mong chúng sẽ canh gác căn nhà cho bạn và cũng đừng quá lo chuyện nó tấn công ai đó. điều đó hầu như k xảy ra trừ khi nó được huấn luyện hoặc gặp nguy hiểm đặc biệt.
8. Husky hoàn toàn không phải là sói. hầu như mọi người nghĩ rằng husky có họ hàng với sói. nhưng sự thật là chúng không hề có liên quan với nhau. chúng là giống chó hoàn toàn được thuần chủng từ thời tổ tiên và còn lưu giữ một số đặc điểm hoang dã là sự độc lập và có khả năng tự định hướng, đó là lí do bạn cần trở thành ng định hướng cho nó, nếu k nó sẽ k bao h nghe lời bạn. => sói và husky là 2 chủng độc lập.
9. Husky là giống chó có bản năng săn mồi. do đó thì nó có xu hướng ăn các pet nhỏ hơn, ví dụ như con sóc, con thỏ, hay mấy em hamster là các em ấy sẽ chơi hết tuy nhiên một điều đặc biệt là nếu ngay từ khi husky của bạn còn nhỏ bạn đã cho chúng nó sống hòa thuận với nhau thì nó sẽ nghĩ rằng đó là một thành viên trong đàn và sẽ yêu thương bảo vệ lẫn nhau thậm chí đó là 1 em mèo! => nếu muốn nó sống hòa thuận với các pet khác hãy cho chúng tiếp xúc ngay khi em husky còn nhỏ
10. Husky luôn luôn muốn quoanh quẩn bên bạn. husky là loài chó đặc biệt quyến luyến với chủ nhân, nuôi husky đồng nghĩa với việc bạn đang nuôi 1 em bé, mà lúc nào nó cũng muốn được ở cạnh bạn. => nếu bạn là người hay làm việc tại gia đình thì hãy cân nhắc các biện pháp nếu k muốn em husky liên tục quanh quẩn chỗ bạn làm việc và nghịch phá bạn như cho nó một món đồ chơi hay cho nó vào chuồng.
Thứ Tư, 5 tháng 2, 2014
HƯỚNG DẪN CÁCH BẾ & HUẤN LUYỆN HAMSTER
Bế hamster là 1 trong những thú vui của việc nuôi hams, nhưng nếu bạn chưa thành công trong việc huấn luyện hamster thì bạn sẽ ko có nhìu may mắn trong việc bế 1 bé hams. Hamter nhìu khi có thể cắn, nhưng điều wan trọng nên nhớ là khi hams cắn có nghĩa là chúng đang sợ và bảo vệ chúng theo cách tốt nhất mà chúng biết. Nếu bạn bình tĩnh và nhẹ nhàng trong việc bế hams, và đôi khi hối lộ hams bằng những thứ đồ ăn chúng thích có thể dẫn đến thành công trong việc huấn luyện hams.
Những nguyên tắc cơ bản trong việc huấn luyện hams:
Để ẵm và huấn luyện hams dễ hơn, sau đây là 1 vài nguyên tắc đơn giản để bảo đảm hams của bạn ko bị stress trước khi bạn bế bé :
- Khi bạn đem về nhà 1 bé hams mới, cho bé 1 tuần hoặc hơn để bé wen với chỗ ở mới và môi trường xung wanh trước khi bạn ẵm thường xuyên.
- Bảo đảm cho hams 1 chỗ ở tốt, đủ rộng và những thứ cần thiết khác để giảm thiểu stress.
- Đặt lồng hams của bạn ở nơi nào có người xung wanh, nhưng ko bị làm phiền bởi quá nhiều tiếng ồn, bị quấy rầy bởi những vật nuôi khác, hoặc những sự phiền nhiễu khác (nhất là vào ban ngày, khi hams ngủ).
- Đừng làm phiền hoặc cố gắng ẵm hams vào lúc bé đang ngủ. Chỉ nên ẵm hams hoặc huấn luyện khi hams đã nhận thức đc chỗ của chúng, đánh thức 1 bé hams khi bé đang ngủ chỉ làm cho bé trở nên cộc cằn và khó gần hơn.
Huấn luyện hams :
Việc huấn luyện cần có thời gian và kiên nhẫn. Đừng vội vàng và dành thời gian để hiểu bé hams của bạn và phản ứng theo những ám hiệu của bé. Điểm mấu chốt là tạo lòng tin ở bé hams, để bé có thể biết chắc là ko có gì phải sợ bạn cả. Nhớ rằng nếu bạn ép hams wá mức thì hams có thể bị stress, và điều đó sẽ làm hams khó tin bạn hơn. Phải chắc hams của bạn ko bị stress bởi bất kì bước nào sau đây trước khi bạn làm bước típ theo :
- Bước 1 : cho hams của bạn thời gian để wen với môi trường mới. Dấu hiệu để biết là bé có thể tự nhiên ăn, uống hoặc chơi đùa với sự có mặt của bạn.
- Bước 2 : dành nhiều thời gian ngồi xung wanh lồng hams của bạn và nói chuyện với bé để bé wen giọng bạn. Ko biết phải nói gì? Hãy thử đọc 1 to cuốn sách hoặc hát cho bé.
- Bước 3 : Đút cho bé 1 vài thức ăn bé thích (hạt hướng dương, nho khô hoặc 1 vài loại trái cây khô khác) bằng tay. Bắt đầu đút cho bé wa những song chắn (nếu lồng ko có nhìu song chắn thì đút bé ở ngoài cửa lồng), và khi hams chạy đến chỗ thức ăn, thử đặt tay vào trong lồng, đừng đụng vào bé mà hãy để bé tự chạy đến khám phá tay bạn.
- Bước 4 : đặt thức ăn lên tay bạn để hams phải leo lên tay để lấy thức ăn, hoặc bé sẽ đặt lên để với lấy thức ăn. Một lần nữa, đừng cố thúc đẩy, hãy để bé hams đến với bạn.
- Bước 5 : Đặt thức ăn vào giữa lòng bàn tay để hams phải leo hẳn lên tay bạn để lấy thức ăn. Khi hams đã mạnh dạn làm việc này, hãy thử cúp tay lại và ẵm bé lên. Hams của bạn có thể nhảy xuống trong những lần đầu tiên nhưng hãy cứ nhẹ nhàng và bền bỉ để sau đó bé hams có thể nhận ra đc tay bạn là an toàn.
Thời gian để huấn luyện hams khác nhau, tùy theo độ tuổi và tính cách của bé hams. Bé có thể nhanh chóng chấp nhận đc bế lên hoặc có thể mất đến cả tháng hoặc hơn.
Bế hams như thế nào:
Cách tốt nhất là bạn khum tay lại và tay kia thì để sau lưng bé đề phòng khi bé nhảy khỏi tay bạn (nhìu khi có thể bị thương). Đặc biệt là lần đầu tiên, nên giữ bé ở trong lòng bạn hoặc trên những bề mặt mềm, an toàn khi bé té hoặc nhảy xuống. Khi thấy bé thoải mái hơn thì hãy để bé bò từ tay này wa tay kia hoặc bò lên cả cánh tay. Bạn cũng có thể típ tục cho bé ăn, mặc dù lúc này bé có thể ko thích ăn khi xung wanh có nhìu thứ thú vị hơn để khám phá.
Bế 1 bé hams chưa đc huấn luyện:
Có thể sẽ có nhìu lúc bạn cần phải bế hams ngay cả khi bé chưa đc huấn luyện, nhất là khi bạn cần dọn lồng. Nếu vậy thì bạn hãy dùng 1 cái cốc (hoặc 1 ống chui = giấy bịt kín 1 đầu) đặt trước mặt bé hams, từ từ dồn bé vào trong cốc. Vài bé tò mò sẽ tự chui vào cốc ngay lập tức.
Bao tay hoặc khăn mỏng cũng có thể dùng nếu bạn phải bế 1 bé hams hay cắn và khi dùng cốc ko đc. Vấn đề là điều này có thể gây stress cho bé và bé sẽ chống lại việc bế nhiều hơn nữa. Nếu bắt buộc phải dùng cách này thì bạn nên cố gắng càng nhẹ nhàng càng tốt.
Tip: nếu bạn cần dọn lồng của bé chưa đc huấn luyện, hoặc muốn cho bé hams ra khỏi lồng để exercise, hãy dùng bồn tắm sạch và khô. Bảo đảm ống dẫn nước đã đc bịt kín, và đóng cửa phòng tắm, bồn toilet (để đề phòng nếu hams của bạn là 1 bé “super jumper” nhưng thường thì bé ko ra khỏi cái bồn tắm đc). Đặt lồng hams vào trong bồn, mở cửa lồng và để hams của bạn chui ra khám phá (cách này ko áp dụng đc nếu bạn nuôi bằng hồ kiếng). Dùng thức ăn để dụ bé ra nều cần thiết. Khi bé đã ra ngoài, lấy lồng ra khỏi bồn và lau dọn, sau đó đặt lồng vô lại, mở cửa lồng, dùng thức ăn dụ bé chui vào.
Một vài ng thích ngồi vào bồn tắm với bé để bé wen sự có mặt của họ.
Huấn luyện Hams cần phải nhẹ nhàng |
Cách bế Hams |
Những nguyên tắc cơ bản trong việc huấn luyện hams:
Để ẵm và huấn luyện hams dễ hơn, sau đây là 1 vài nguyên tắc đơn giản để bảo đảm hams của bạn ko bị stress trước khi bạn bế bé :
- Khi bạn đem về nhà 1 bé hams mới, cho bé 1 tuần hoặc hơn để bé wen với chỗ ở mới và môi trường xung wanh trước khi bạn ẵm thường xuyên.
- Bảo đảm cho hams 1 chỗ ở tốt, đủ rộng và những thứ cần thiết khác để giảm thiểu stress.
- Đặt lồng hams của bạn ở nơi nào có người xung wanh, nhưng ko bị làm phiền bởi quá nhiều tiếng ồn, bị quấy rầy bởi những vật nuôi khác, hoặc những sự phiền nhiễu khác (nhất là vào ban ngày, khi hams ngủ).
- Đừng làm phiền hoặc cố gắng ẵm hams vào lúc bé đang ngủ. Chỉ nên ẵm hams hoặc huấn luyện khi hams đã nhận thức đc chỗ của chúng, đánh thức 1 bé hams khi bé đang ngủ chỉ làm cho bé trở nên cộc cằn và khó gần hơn.
Huấn luyện hams :
Việc huấn luyện cần có thời gian và kiên nhẫn. Đừng vội vàng và dành thời gian để hiểu bé hams của bạn và phản ứng theo những ám hiệu của bé. Điểm mấu chốt là tạo lòng tin ở bé hams, để bé có thể biết chắc là ko có gì phải sợ bạn cả. Nhớ rằng nếu bạn ép hams wá mức thì hams có thể bị stress, và điều đó sẽ làm hams khó tin bạn hơn. Phải chắc hams của bạn ko bị stress bởi bất kì bước nào sau đây trước khi bạn làm bước típ theo :
- Bước 1 : cho hams của bạn thời gian để wen với môi trường mới. Dấu hiệu để biết là bé có thể tự nhiên ăn, uống hoặc chơi đùa với sự có mặt của bạn.
- Bước 2 : dành nhiều thời gian ngồi xung wanh lồng hams của bạn và nói chuyện với bé để bé wen giọng bạn. Ko biết phải nói gì? Hãy thử đọc 1 to cuốn sách hoặc hát cho bé.
- Bước 3 : Đút cho bé 1 vài thức ăn bé thích (hạt hướng dương, nho khô hoặc 1 vài loại trái cây khô khác) bằng tay. Bắt đầu đút cho bé wa những song chắn (nếu lồng ko có nhìu song chắn thì đút bé ở ngoài cửa lồng), và khi hams chạy đến chỗ thức ăn, thử đặt tay vào trong lồng, đừng đụng vào bé mà hãy để bé tự chạy đến khám phá tay bạn.
- Bước 4 : đặt thức ăn lên tay bạn để hams phải leo lên tay để lấy thức ăn, hoặc bé sẽ đặt lên để với lấy thức ăn. Một lần nữa, đừng cố thúc đẩy, hãy để bé hams đến với bạn.
- Bước 5 : Đặt thức ăn vào giữa lòng bàn tay để hams phải leo hẳn lên tay bạn để lấy thức ăn. Khi hams đã mạnh dạn làm việc này, hãy thử cúp tay lại và ẵm bé lên. Hams của bạn có thể nhảy xuống trong những lần đầu tiên nhưng hãy cứ nhẹ nhàng và bền bỉ để sau đó bé hams có thể nhận ra đc tay bạn là an toàn.
Thời gian để huấn luyện hams khác nhau, tùy theo độ tuổi và tính cách của bé hams. Bé có thể nhanh chóng chấp nhận đc bế lên hoặc có thể mất đến cả tháng hoặc hơn.
Bế hams như thế nào:
Cách tốt nhất là bạn khum tay lại và tay kia thì để sau lưng bé đề phòng khi bé nhảy khỏi tay bạn (nhìu khi có thể bị thương). Đặc biệt là lần đầu tiên, nên giữ bé ở trong lòng bạn hoặc trên những bề mặt mềm, an toàn khi bé té hoặc nhảy xuống. Khi thấy bé thoải mái hơn thì hãy để bé bò từ tay này wa tay kia hoặc bò lên cả cánh tay. Bạn cũng có thể típ tục cho bé ăn, mặc dù lúc này bé có thể ko thích ăn khi xung wanh có nhìu thứ thú vị hơn để khám phá.
Bế 1 bé hams chưa đc huấn luyện:
Có thể sẽ có nhìu lúc bạn cần phải bế hams ngay cả khi bé chưa đc huấn luyện, nhất là khi bạn cần dọn lồng. Nếu vậy thì bạn hãy dùng 1 cái cốc (hoặc 1 ống chui = giấy bịt kín 1 đầu) đặt trước mặt bé hams, từ từ dồn bé vào trong cốc. Vài bé tò mò sẽ tự chui vào cốc ngay lập tức.
Bao tay hoặc khăn mỏng cũng có thể dùng nếu bạn phải bế 1 bé hams hay cắn và khi dùng cốc ko đc. Vấn đề là điều này có thể gây stress cho bé và bé sẽ chống lại việc bế nhiều hơn nữa. Nếu bắt buộc phải dùng cách này thì bạn nên cố gắng càng nhẹ nhàng càng tốt.
Tip: nếu bạn cần dọn lồng của bé chưa đc huấn luyện, hoặc muốn cho bé hams ra khỏi lồng để exercise, hãy dùng bồn tắm sạch và khô. Bảo đảm ống dẫn nước đã đc bịt kín, và đóng cửa phòng tắm, bồn toilet (để đề phòng nếu hams của bạn là 1 bé “super jumper” nhưng thường thì bé ko ra khỏi cái bồn tắm đc). Đặt lồng hams vào trong bồn, mở cửa lồng và để hams của bạn chui ra khám phá (cách này ko áp dụng đc nếu bạn nuôi bằng hồ kiếng). Dùng thức ăn để dụ bé ra nều cần thiết. Khi bé đã ra ngoài, lấy lồng ra khỏi bồn và lau dọn, sau đó đặt lồng vô lại, mở cửa lồng, dùng thức ăn dụ bé chui vào.
Một vài ng thích ngồi vào bồn tắm với bé để bé wen sự có mặt của họ.
Thứ Hai, 3 tháng 2, 2014
NUÔI MÈO PHONG THỦY
Trong số 12 con giáp, Mèo ứng với chữ Mão. Do Mèo cùng họ với Hổ nên phương hướng hợp với Hổ cũng là phương hướng hợp với Mèo.- Trong 12 địa chi, chỉ có Dần, Ngọ, Tuất và Hợi là hợp với Hổ. Hợi thuộc hướng Càn tức hướng Tây Bắc. Nói cách khác, Đông Bắc, Tây Bắc, chính Nam... là những phương hướng hợp với việc nuôi Mèo.
- Cửa đại của ngôi nhà mở ở những hướng trên thì Mèo nuôi trong nhà sẽ rất khỏe mạnh và đáng yêu. Nếu cửa đại của ngôi nhà không nằm ở các hướng trên nhưng gia đình vẫn muốn nuôi Mèo thì có thể chọn đặt chuồng Mèo ở một trong bốn hướng nói trên của ngôi nhà.
- Trong 12 địa chi, hướng Đông Nam, Tây Nam xung khắc với Dần đều không thích hợp với việc nuôi mèo. Cửa đại của ngôi nhà mở ở hướng đó thì Mèo hay bị bệnh chết hoặc không nghe lời chủ nhà.
- Ngoài ra, chỗ nằm của mèo cũng cần phải được xem xét kỹ lưỡng. Tấm trải thảm cho mèo ngủ nên chọn màu đen, màu xanh dương, xanh da trời hoặc màu xanh lục. Bởi vì trong 12 con giáp, Mèo thuộc mệnh Mộc, tấm thảm màu xanh dương hoặc màu đen thuộc mệnh Thủy. Thủy sinh Mộc nên có lợi cho sự phát triển của mèo.
Tấm thảm màu xanh da trời và màu xanh lục thuộc mệnh Mộc, Mộc có thể bổ trợ cho Mộc nên có lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của mèo. Theo ngũ hành, tấm thảm màu đỏ thuộc Hỏa, Mèo lại thuộc Mộc, Hỏa có thể làm hao tổn nguyên khí của Mộc, do đó không nên trải tấm thảm màu đỏ cho mèo ngủ.
Như vậy ứng dụng việc nuôi mèo theo phong thủy sẽ giúp bạn có thể nuôi được Mèo khỏe mạnh và phát triển tốt.
Thegioidaquy.net
- Cửa đại của ngôi nhà mở ở những hướng trên thì Mèo nuôi trong nhà sẽ rất khỏe mạnh và đáng yêu. Nếu cửa đại của ngôi nhà không nằm ở các hướng trên nhưng gia đình vẫn muốn nuôi Mèo thì có thể chọn đặt chuồng Mèo ở một trong bốn hướng nói trên của ngôi nhà.
- Trong 12 địa chi, hướng Đông Nam, Tây Nam xung khắc với Dần đều không thích hợp với việc nuôi mèo. Cửa đại của ngôi nhà mở ở hướng đó thì Mèo hay bị bệnh chết hoặc không nghe lời chủ nhà.
- Ngoài ra, chỗ nằm của mèo cũng cần phải được xem xét kỹ lưỡng. Tấm trải thảm cho mèo ngủ nên chọn màu đen, màu xanh dương, xanh da trời hoặc màu xanh lục. Bởi vì trong 12 con giáp, Mèo thuộc mệnh Mộc, tấm thảm màu xanh dương hoặc màu đen thuộc mệnh Thủy. Thủy sinh Mộc nên có lợi cho sự phát triển của mèo.
Tấm thảm màu xanh da trời và màu xanh lục thuộc mệnh Mộc, Mộc có thể bổ trợ cho Mộc nên có lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của mèo. Theo ngũ hành, tấm thảm màu đỏ thuộc Hỏa, Mèo lại thuộc Mộc, Hỏa có thể làm hao tổn nguyên khí của Mộc, do đó không nên trải tấm thảm màu đỏ cho mèo ngủ.
Như vậy ứng dụng việc nuôi mèo theo phong thủy sẽ giúp bạn có thể nuôi được Mèo khỏe mạnh và phát triển tốt.
Thegioidaquy.net - Cửa đại của ngôi nhà mở ở những hướng trên thì Mèo nuôi trong nhà sẽ rất khỏe mạnh và đáng yêu. Nếu cửa đại của ngôi nhà không nằm ở các hướng trên nhưng gia đình vẫn muốn nuôi Mèo thì có thể chọn đặt chuồng Mèo ở một trong bốn hướng nói trên của ngôi nhà.
- Trong 12 địa chi, hướng Đông Nam, Tây Nam xung khắc với Dần đều không thích hợp với việc nuôi mèo. Cửa đại của ngôi nhà mở ở hướng đó thì Mèo hay bị bệnh chết hoặc không nghe lời chủ nhà.
- Ngoài ra, chỗ nằm của mèo cũng cần phải được xem xét kỹ lưỡng. Tấm trải thảm cho mèo ngủ nên chọn màu đen, màu xanh dương, xanh da trời hoặc màu xanh lục. Bởi vì trong 12 con giáp, Mèo thuộc mệnh Mộc, tấm thảm màu xanh dương hoặc màu đen thuộc mệnh Thủy. Thủy sinh Mộc nên có lợi cho sự phát triển của mèo.
Tấm thảm màu xanh da trời và màu xanh lục thuộc mệnh Mộc, Mộc có thể bổ trợ cho Mộc nên có lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của mèo. Theo ngũ hành, tấm thảm màu đỏ thuộc Hỏa, Mèo lại thuộc Mộc, Hỏa có thể làm hao tổn nguyên khí của Mộc, do đó không nên trải tấm thảm màu đỏ cho mèo ngủ.
Như vậy ứng dụng việc nuôi mèo theo phong thủy sẽ giúp bạn có thể nuôi được Mèo khỏe mạnh và phát triển tốt.
Thegioidaquy.net - Cửa đại của ngôi nhà mở ở những hướng trên thì Mèo nuôi trong nhà sẽ rất khỏe mạnh và đáng yêu. Nếu cửa đại của ngôi nhà không nằm ở các hướng trên nhưng gia đình vẫn muốn nuôi Mèo thì có thể chọn đặt chuồng Mèo ở một trong bốn hướng nói trên của ngôi nhà.
Các chú mèo sẽ làm căn nhà của bạn thêm vui nhộn |
- Ngoài ra, chỗ nằm của mèo cũng cần phải được xem xét kỹ lưỡng. Tấm trải thảm cho mèo ngủ nên chọn màu đen, màu xanh dương, xanh da trời hoặc màu xanh lục. Bởi vì trong 12 con giáp, Mèo thuộc mệnh Mộc, tấm thảm màu xanh dương hoặc màu đen thuộc mệnh Thủy. Thủy sinh Mộc nên có lợi cho sự phát triển của mèo.
Tấm thảm màu xanh da trời và màu xanh lục thuộc mệnh Mộc, Mộc có thể bổ trợ cho Mộc nên có lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của mèo. Theo ngũ hành, tấm thảm màu đỏ thuộc Hỏa, Mèo lại thuộc Mộc, Hỏa có thể làm hao tổn nguyên khí của Mộc, do đó không nên trải tấm thảm màu đỏ cho mèo ngủ.
Như vậy ứng dụng việc nuôi mèo theo phong thủy sẽ giúp bạn có thể nuôi được Mèo khỏe mạnh và phát triển tốt.
Thegioidaquy.net - Cửa đại của ngôi nhà mở ở những hướng trên thì Mèo nuôi trong nhà sẽ rất khỏe mạnh và đáng yêu. Nếu cửa đại của ngôi nhà không nằm ở các hướng trên nhưng gia đình vẫn muốn nuôi Mèo thì có thể chọn đặt chuồng Mèo ở một trong bốn hướng nói trên của ngôi nhà.- Trong 12 địa chi, hướng Đông Nam, Tây Nam xung khắc với Dần đều không thích hợp với việc nuôi mèo. Cửa đại của ngôi nhà mở ở hướng đó thì Mèo hay bị bệnh chết hoặc không nghe lời chủ nhà.
- Ngoài ra, chỗ nằm của mèo cũng cần phải được xem xét kỹ lưỡng. Tấm trải thảm cho mèo ngủ nên chọn màu đen, màu xanh dương, xanh da trời hoặc màu xanh lục. Bởi vì trong 12 con giáp, Mèo thuộc mệnh Mộc, tấm thảm màu xanh dương hoặc màu đen thuộc mệnh Thủy. Thủy sinh Mộc nên có lợi cho sự phát triển của mèo.
Tấm thảm màu xanh da trời và màu xanh lục thuộc mệnh Mộc, Mộc có thể bổ trợ cho Mộc nên có lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của mèo. Theo ngũ hành, tấm thảm màu đỏ thuộc Hỏa, Mèo lại thuộc Mộc, Hỏa có thể làm hao tổn nguyên khí của Mộc, do đó không nên trải tấm thảm màu đỏ cho mèo ngủ.
Như vậy ứng dụng việc nuôi mèo theo phong thủy sẽ giúp bạn có thể nuôi được Mèo khỏe mạnh và phát triển tốt.
Thegioidaquy.net
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)